Thế giới

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-24 20:35:03 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A lich thi dau hôm naylich thi dau hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoIpswichvsTottenhamhngàyBấtngờhợplýlich thi dau hôm nay   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tại hội nghị của các nhà phát triển hàng năm diễn ra vào đầu tháng 6, Apple tiết lộ sẽ sớm cung cấp các công cụ mới nhằm giúp người dùng kiểm soát dữ liệu tốt hợn trong hòm thư của mình. Việc này được cho là sẽ giúp Apple bảo vệ chính lợi ích của mình, bởi người dùng của hãng đang phàn nàn về tình trạng dữ liệu cá nhân bị các công ty quảng cáo thu thập quá nhiều.

Apple bao ve nguoi dung, Mail, Apple anh 1

Apple sẽ cung cấp cho người dùng công cụ bảo vệ dữ liệu cá nhân trong ứng dụng Mail. Ảnh:idropnews.

Từ năm 2013, Google đã trở thành ông lớn đầu tiên bổ sung các công cụ bảo vệ khách hàng trên Gmail bằng cách tạo ra hai tab riêng biệt có tên “quảng cáo” và “mạng xã hội”. Đây thực chất là những “hòm chứa” quảng cáo và tin nhắn spam không nằm trong danh mục quan tâm của người dùng.

Hầu hết hình ảnh đính kèm trong thông báo hoặc email tiếp thị sẽ không xuất hiện trong hòm thư mà được lưu trữ từ xa trên một máy chủ khác. Khi người dùng bấm vào email đó, hình ảnh cũng sẽ được tự động tải xuống.

Tuy nhiên, việc này lại vô tình “cung cấp” cho các thương hiệu biết được thời gian, vị trí cũng như thiết bị mà người dùng đang sử dụng. Từ đó, các bên quảng cáo hoàn toàn có thể lợi dụng điều này để đánh giá mức độ hiệu quả trong các chiến dịch marketing của họ.

Trong sự kiện diễn ra đầu tháng 6, Apple tuyên bố đang chấm dứt điều đó bằng một tính năng mới được gọi là “Mail Privacy Protection” (Tạm dịch: Bảo vệ quyền riêng tư trong hòm thư) . Apple cho biết tính năng này dự kiến sẽ xuất hiện trên phiên bản IOS 15 vào nửa cuối năm nay.

Công cụ này sẽ tự động tải xuống dữ liệu được lưu trữ trước đó bất kể người dùng có mở email hay không, đồng thời cũng che chắn mọi thông tin liên quan đến khách hàng. Sau đó, các bên gửi emai sẽ nhận được thông báo rằng thư đã được mở và hoàn toàn không nhận được bất kỳ thông tin nào về người nhận.

Apple bao ve nguoi dung, Mail, Apple anh 2

Tính năng mới sẽ khiến những nhà quảng cáo khó khai thác thông tin của người dùng khi mở email. Ảnh: chụp màn hình.

Apple đã ví tính năng mới của hãng như “người gác cổng” cho hộp thư đến và tự tin nó có thể cạnh tranh sòng phẳng với các công cụ hiện có trên thị trường. Bên cạnh đó, giới công nghệ cũng đánh giá ý tưởng này có ý nghĩa rất lớn đối với người dùng khi tình trạng rò rỉ dữ liệu đang ngày càng có dấu hiệu gia tăng.

Tuy nhiên, theo ước tính của công ty phân tích Litmus Software, hàng triệu nhà quảng cáo trên toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi đang có khoảng 50% tổng số email được người dùng mở trên các ứng dụng của Apple.

Về phần mình, Apple tự tin tính năng mới sẽ giúp hãng công nghệ này lấp đầy khoảng trống trong cuộc chiến quảng cáo toàn cầu, một thị trường từ lâu đã là cuộc đua của ba ông lớn Google, Facebook và Amazon.

Các sáng kiến ​​về việc bảo vệ quyền riêng tư và phục vụ người dùng đang ngày càng được quan tâm hơn. Trong đó, email hiện là “mặt trận” mới nhất đang dành được sự chú ý từ các ông lớn công nghệ.

Trước đó, bản cập nhật iOS 14.5 đã khiến một loạt ứng dụng bị ảnh hưởng. Theo công ty nghiên cứu Warc, tăng trưởng quảng cáo trên iOS trong 3 tháng qua là 10%, trong khi con số đó ở hệ điều hành Android là 21%.

Việc kiểm soát chặt chẽ hòm thư sẽ tiếp tục biến Apple thành "đối thủ" của mọi nền tảng quảng cáo lớn. Họ đóng vai trò như "người gác cổng", khiến mọi công ty quảng cáo đều phải xin phép nếu muốn tiếp cận với dữ liệu của người dùng.

Theo Zing/Bloomberg

Tim Cook: "Phần mềm độc hại trên Android nhiều gấp 47 lần iOS"

Tim Cook: "Phần mềm độc hại trên Android nhiều gấp 47 lần iOS"

Tim Cook, CEO của Apple đưa ra nhận định này trong một cuộc phỏng vấn trực tuyến tại hội nghị VivaTech.

" alt="Apple sẽ thay đổi cách hoạt động của email trên iOS mới" width="90" height="59"/>

Apple sẽ thay đổi cách hoạt động của email trên iOS mới

{keywords}

Chỉ riêng 6 tháng cuối năm 2020, số lượng công nghệ chuyển đổi số tạo ra đã nhiều hơn so với thập kỷ trước, các công nghệ số đang thay đổi liên tục với tốc độ nhanh chóng, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng những mô hình mới. Có thể nói, sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 và sự bùng nổ kinh doanh online chính là một trong những “cú hích” quan trọng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi này trên toàn cầu.

Áp dụng điện toán đám mây vào hoạt động vận hành của các doanh nghiệp đang được coi là xu hướng nổi bật nhất hiện nay vì vượt trội về tính linh hoạt và tối ưu về chi phí.

Chuỗi sự kiện Master Talk sẽ mang tới cho các nhà quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp và các nhân sự IT những kiến thức, công cụ, kỹ năng, giải pháp để giúp cho doanh nghiệp giải quyết các bài toán về hạ tầng kỹ thuật, bán hàng và marketing mà doanh nghiệp đang gặp phải.

Trong chuỗi sự kiện Master Talk do Bizfly Cloud tổ chức, sự kiện mở màn với chủ đề “Lợi ích vượt trội của Cloud Computing cho doanh nghiệp” mang đến những thông tin hữu ích và cách thức để ứng dụng điện toán đám mây giúp tiết kiệm thời gian quản trị vận hành và chi phí setup ban đầu cho doanh nghiệp.

Không chỉ giúp người nghe nắm được toàn cảnh điện toán đám mây hiện tại, diễn giả đến từ Bizfly Cloud còn chia sẻ câu chuyện thực tế về việc ứng dụng công nghệ đám mây hiệu quả trong doanh nghiệp.

Giới thiệu diễn giả đến từ Bizfly Cloud:

Ông Trần Văn Bộ đã có hơn 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện toán đám mây. Trong gần 4 năm với với vị trí Product Owner tại Bizfly Cloud - vận hành bởi VCCorp, ông đã tư vấn, lên kế hoạch triển khai nền tảng điện toán đám mây cho hàng trăm khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam.

Bizfly Cloud đang là đơn vị tiên phong cung cấp các giải pháp, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, điện toán đám mây hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp trên toàn quốc với các khách hàng lớn như Thu Cúc, Đất Xanh Miền Bắc, 7 Eleven…

Ông cũng từng giảng dạy các buổi đào tạo, khóa học chia sẻ về điện toán đám mây và hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp cho hàng trăm học viên nội bộ và học viên từ các doanh nghiệp đối tác.

Xem lại buổi chia sẻ tại đây: https://bit.ly/3A0BZiF

Và trong buổi thảo luận tiếp nối, chúng ta sẽ tiếp tục đến với một chủ đề cũng rất được quan tâm hiện nay khi đẩy mạnh mảng trực tuyến là tối ưu website bán hàng.

Bizfly Expert Talk với chủ đề “Smart Web - Tăng vọt tỷ lệ chuyển đổi bán hàng, tạo sự tin cậy và chuyên nghiệp cho thương hiệu” là sự kiện mang đến những cách thức tối ưu hoá các công cụ, tính năng, content cũng như chuẩn hóa SEO trên website để tăng tỷ lệ chuyển đổi bán hàng và các quy chuẩn, cách thức để hô biến website của bạn đạt chuẩn quốc tế để nâng tầm vị thế của thương hiệu doanh nghiệp.

Đăng ký tham dự miễn phí sự kiện tại đây: https://bit.ly/2UJzd0R

{keywords}

Bizfly Cloud là 1 trong 4 nhà cung cấp đám mây đáp ứng đầy đủ bộ tiêu chí nền tảng đám mây Việt Nam do Bộ TT&TT chứng nhận; sở hữu bộ giải pháp đám mây đa dạng với gần 20 sản phẩm: Cloud Server (Máy chủ ảo), CDN (Giải pháp tăng tốc website tới 16 lần), Simple Storage (Kho lưu trữ đám mây vô hạn), Load Balancer (Hệ thống cân bằng tải), VPN (Kết nối mạng riêng ảo), Call Center (Giải pháp tổng đài ảo VOIP)…

Bizfly Cloud hiện là đối tác đám mây chiến lược của nhiều đơn vị lớn như VTV, Vingroup, Đất Xanh Miền Bắc, Thu Cúc, Ahamove, Sapo, VNtrip…
Bizfly Cloud - Đơn vị HÀNG ĐẦU cung cấp giải pháp hạ tầng IT/Cloud phục vụ Chuyển đổi số cho doanh nghiệp SME tại Việt Nam.
Hotline hỗ trợ: 024 7302 8888 / 028 7302 8888" alt="Lợi ích vượt trội của Cloud Computing trong doanh nghiệp: Ứng dụng thực tế" width="90" height="59"/>

Lợi ích vượt trội của Cloud Computing trong doanh nghiệp: Ứng dụng thực tế

{keywords}

Một bệnh nhân điều trị trong bệnh viện ở New York (Mỹ). Ảnh: AP

Theo bác sĩ Richard Levitan, người đã có 30 năm làm trong phòng cấp cứu ở Mỹ, những bệnh nhân này thường có các triệu chứng của bệnh Covid-19 từ 2 tới 7 ngày trước khi nhập viện. Họ thấy tức ngực, không thể thở sâu.

Bác sĩ Levitan đã chứng kiến những bệnh nhân nhập viện có vẻ ngoài bình thường khi độ bão hòa oxy máu xuống còn 50% khiến họ đáng lẽ phải lơ mơ, thậm chí bất tỉnh. Độ bão hòa oxy máu thông thường ở khoảng 95-100%, dưới 90% là bất bình thường.

Thêm vào đó, phim chụp phổi của bệnh nhân cho thấy dấu hiệu viêm nặng tới mức họ phải thấy đau đớn khi thở.

“Phim chụp X-quang của họ thật đáng sợ, lượng oxy rất ít nhưng họ vẫn tỉnh táo, sử dụng được điện thoại. Tất cả đều nói họ đã ốm một vài ngày”, bác sĩ Levitan chia sẻ.

Điều này thật nguy hiểm khi bệnh nhân nhận ra khó thở sâu và cần giúp đỡ thì tình trạng đã quá nặng.

“Một số có thể phải dùng máy thở. Khi nồng độ CO2 tăng lên, dịch tích tụ trong túi phổi và phổi bị đông đặc gây suy hô hấp cấp”, bác sĩ Levitan thông tin.

{keywords}

Bác sĩ Levitan gợi ý bệnh nhân sử dụng máy đo nồng độ oxy trong máu. Ảnh: Reuters

Tại sao có hiện tượng này?

Các bác sĩ cho rằng, ở một số bệnh nhân Covid-19, triệu chứng ở phổi không tiến triển rõ ràng ngay lập tức. Khi tập trung chống chọi lại sốt, tiêu chảy, cơ thể bắt đầu phản ứng lại hiện tượng thiếu oxy bằng cách tăng nhịp thở để bù đắp.

“Hãy tưởng tượng bạn có một cốc không khí và giờ nó chỉ còn một nửa. Bạn sẽ cố sức đổ nhanh hơn để bù lại”, bác sĩ Cedric Rutland, phát ngôn viên của Hiệp hội Phổi Mỹ, giải thích.

Mọi người có thể không nhận thức được nhịp thở của mình đang tăng lên nhanh hơn và không nhờ trợ giúp tuy nhiên, độ bão hòa oxy máu vẫn tiếp tục giảm. Trong khi đó, cơ thể dần thích nghi với lượng oxy thấp hơn, giống như khi một người đi tới vùng núi cao.

Tới lúc những bệnh nhân này nhập viện, phổi đã bị tổn thương nghiêm trọng, lượng oxy thiếu hụt cũng có thể tác động tới cả các cơ quan khác như tim, thận và não.

Hiện tượng “giảm oxy máu âm thầm” lý giải tại sao nhiều bệnh nhân Covid-19 còn trẻ, không có bệnh nền đột ngột qua đời mà không có triệu chứng khó thở nghiêm trọng trước đó.

Cố gắng tránh máy thở

Trong giai đoạn đầu của đại dịch, hầu hết các bệnh nhân khó thở đều được lắp máy thở. Hiện tại, các thiết bị này được ưu tiên cho người nhiễm Covid-19 đang nguy kịch khi các bác sĩ nhận ra rằng mặt nạ oxy hoặc tư thế nằm có thể hiệu quả với một số bệnh nhân.

Năm 2012, bác sĩ Levitan là đồng tác giả của một nghiên cứu thử nghiệm trên 50 bệnh nhân. Những người này sử dụng mặt nạ oxy thay cho máy thở và được đặt nằm nghiêng hoặc sấp.

Theo đó, gần 70% bệnh nhân có thể không cần dùng máy thở trong 24 giờ đầu tiên.

Giúp bệnh nhân tránh xa máy thở có ích cho cả bác sĩ và bệnh nhân. Máy thở khan hiếm và cần dùng cho những người yếu nhất. Thậm chí nếu bệnh viện có dư thừa thiết bị, vẫn có nhiều lý do cần thử các giải pháp khác.

Bệnh nhân phải đưa ống thông qua mũi xuống dạ dày hoặc qua họng xuống khí quản và ống truyền thức ăn. Nhiều người phải dùng thuốc an thần để tránh giật các loại ống ra. Ngoài ra, còn có nguy cơ hình thành cục máu đông.  

Phát hiện sớm là điều mấu chốt

Mới đây, bác sĩ Levitan đã chia sẻ cách chẩn đoán sớm những mối nguy hô hấp với bệnh nhân Covid-19. Theo đó, bệnh nhân có các triệu chứng nhẹ nên sử dụng máy đo nồng độ oxy trong máu trong thời gian cách ly 2 tuần.

Tuy nhiên, vẫn còn có những băn khoăn về việc sử dụng loại máy trên ở nhà. Đầu tiên, một số thiết bị có thể không chuẩn xác. Một khảo sát năm 2016 cho thấy chỉ 2 trong số 6 loại máy phổ biến trên thị trường đáp ứng tiêu chuẩn.

Ngoài ra, việc sử dụng không đúng cách có thể ảnh hưởng tới việc đọc kết quả. Bạn phải đeo thiết bị đúng cách, bàn tay ở nhiệt độ phòng và sơn móng tay sẫm màu có thể ảnh hưởng tới kết quả.

Mặc dù vậy, bác sĩ Rutland vẫn khuyến khích bệnh nhân mà ông thăm khám từ xa dùng máy này để kiểm soát độ bão hòa oxy máu. Dù thiết bị không hoàn hảo nhưng vẫn cung cấp thông tin cần thiết cho bác sĩ trong điều kiện bệnh nhân không thể tới bệnh viện trong điều kiện giãn cách.

An Yên (Theo CNN) 

Hội chứng lạ khiến bệnh nhân Covid-19 nặng như phi công Anh khó bình phục

Hội chứng lạ khiến bệnh nhân Covid-19 nặng như phi công Anh khó bình phục

Phi công người Anh đang trong tình trạng nguy kịch một phần do hiện tượng bão cytokine - hệ miễn dịch phản ứng thái quá với virus nCoV. 

" alt="Hiện tượng giảm oxy máu khiến bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>

Hiện tượng giảm oxy máu khiến bệnh nhân Covid